Nắng
nóng gây khó chịu, oai bức và cũng là lúc bệnh tật tấn công con người,
nhất là người cao tuổi và trẻ nhỏ. Trong đó chứng đột quỵ là rất đáng lo
ngại
>>> coenzyme q10
Phòng chống đột quỵ do nắng nóng
Hãy áp dụng những biện pháp dưới đây để phòng đột quỵ vào mùa nắng nóng
Hạn
chế ra ngoài vào lúc đỉnh điểm của nắng nóng (12 – 15h), nếu cần thiết
phải ra ngoài trời thì cần mặc áo chống nắng đeo khẩu trang, kính chống
nắng.
Hãy
uống đủ nước kể cả khi không cảm thấy khát, có chế độ dinh dưỡng hợp
lý, ăn nhiều trái cây, bổ sung thêm nhiều nguồn năng lượng để cơ thể
luôn khỏe mạnh trong những ngày nắng nóng.
Bảo đảm an toàn thực phẩm để tránh các dịch bệnh dễ lây lan trong mùa hè như bệnh tay chân miệng, tiêu chảy…
Khi sử dụng điều hòa, các gia đình nên điều chỉnh ở nhiệt độ 27-28 độ C, tránh việc thay đổi nhiệt độ quá đột ngột.
Nếu
có biểu hiện bất thường về sức khỏe, nên đến cơ sở y tế để được điều
trị, không nên tự điều trị tại nhà, có thể xảy ra biến chứng nguy hiểm
đến tính mạng.

Xử trí khi bị đột quỵ
Người
bị đột quỵ nếu không được điều trị sẽ nhanh chóng bị hôn mê chỉ trong
vòng vài phút, thậm chí tử vong do thân nhiệt quá cao có thể dẫn tới suy
tim, suy thận và tổn thương não. Do đó cần nhanh chóng đưa người bệnh
đi cấp cứu.
Điều
đầu tiên cần làm là giúp giảm thân nhiệt của người bệnh một cách từ từ
bằng cách như đưa nạn nhân vào chỗ mát, cởi hết quần áo chườm lạnh bằng
nước đá khắp người hoặc phun nước lạnh. Khi nhiệt độ xuống 38 độ C, đưa
nạn nhân vào chỗ thoáng mát.
Trường hợp bệnh nhân đã ngừng thở phải làm hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực.
Cách
hà hơi thổi ngạt: khai thông đường hô hấp bằng cách đặt nạn nhân nằm
ưỡn cổ nghiêng sang một bên, dùng gạc hay khăn vải móc sạch đờm dãi; đặt
một khăn mùi soa hay miếng gạc qua miệng nạn nhân, dùng hai ngón tay
cái và trỏ bịt mũi nạn nhân rồi thổi hơi trực tiếp vào miệng nạn nhân.
Cách
ép tim ngoài lồng ngực: dùng 2 tay chồng lên nhau ép lên lồng ngực
ngoài tim, tần số ép khoảng 100 lần/1 phút. Nếu một người cấp cứu thì
thổi ngạt 2- 3 hơi lại ép tim ngoài lồng ngực 10 – 15 nhịp. Nếu có hai
người cấp cứu thì một người thổi ngạt, một người ép tim ngoài lồng ngực,
làm kiên trì cho đến khi tim đập lại và thở trở lại. Chuyển bệnh nhân
đến bệnh viện càng sớm càng tốt.
Thông tin CoQ10

Vào những ngày
nóng oai bức thế này, tỷ lệ người bị đột quỵ nhất là những người có tiền
sử về bệnh tim mạch là rất cao. Do đó cần chủ động phòng ngừa. Sử dụng thuoc coenzyme q10 là một phương pháp tốt giúp bảo vệ tim mạch, CoQ10 hỗ trợ tăng
cường toàn diện sức khỏe tim mạch trí não, giúp hệ tim mạch hoạt động ổn
định khỏe mạnh.